Nhung hươu tươi
Quy cách: Tùy theo trọng lượng từng cặp
Xuất xứ: Altai Sibiri
Công dụng:
Theo y học cổ truyền: Nhung hươu vị ngọt, tính ấm, vào 4 kinh: can, thận, tâm, tâm bào, có tác dụng ôn thận, tráng dương, bổ tinh khí, bổ máu, làm mạnh gân xương, làm giảm quá trình lão hóa, kéo dài tuổi thọ.
Theo Tây y: Nhung hươu có tác dụng bổ toàn thân, sảng khoái tinh thần, làm vết thương mau lành, ăn ngủ tốt, tạo huyết, bổ tim, ảnh hưởng tốt đến chuyển hóa các chất protid, glucid… dùng chữa các chứng bệnh do thận dương không đủ, nam giới liệt dương , đái són, váng đầu, đau lưng, mỏi gối, trẻ em chậm lớn, phụ nữ kinh nguyệt quá nhiều, chảy máu tử cung, bạch đới…
Cách sử dụng nhung hươu

Nhung hươu tươi thái lát!
1. Thái lát cho nấu cháo: Nhung tươi hay khô đem nghiền nhuyễn, cháo nóng múc ra bát cho 1 thìa cafe vào và cho gia và vị hành, răm đã thái nhỏ.
2. Ngâm rượu: có thể ngâm nguyên chiếc hoặc thái lát (nhung hươu tươi sẽ ngãi và không thơm như nhung hươu khô) cùng với rượu nếp 45% với sâm, câu kỳ tử...
3. Ngân mật ong: Mật ong nguyên chất là chất bảo quản nhung hươu rất tốt. Ngày xưa chính Hồ Chủ Tịch sang Liên Xô công tác đã được các nhà Lãnh đạo Xô Viết biếu 2 bình mật ong Altai ngâm nhung hươu, sản vật này chắc nhiều người trong chúng ta còn nhớ.
4. Cho vào cách thủy (thang): Khi ta hẩm cách thủy Chim, Gà Ác, Chân giò, Tim lợn... chúng ta có thể cho 2- 3 lát nhung tươi hoặc khô vào để tẩm bổ và rất tốt cho thận.